Nội dung chương trình đào tạo (Cao học)

Thứ tư - 09/10/2019 10:24
  1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ phải tích lũy:                                             64 tín chỉ, trong đó: Khối kiến thức chung (bắt buộc):                        08 tín chỉ Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành:                          36 tín chỉ - Bắt buộc:                                                                             16 tín chỉ - Tự chọn:                                                                              20/40 tín chỉ Luận văn thạc sĩ:                                                                 20 tín chỉ
  1. Khung chương trình đào tạo
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ NGÀNH VIỆT NAM HỌC 
  TT   Mã  học phần   Tên học phần   Số  tín chỉ Số giờ tín chỉ TS(LL/ThH/TH)   Mã số các học phần tiên quyết
Lí thuyết Thực hành Tự học
I. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG 08        
01 PHI 5001 Triết học (Philosophy) 04   45 0 0  
02   Ngoại ngữ cơ bản (*) (Foreign language for General Purposes) 04        
II. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH 36        
II.1. Các học phần bắt buộc 16        
03 ENG 6001 Tiếng Anh học thuật (Accademic English) 03   15 30 0 ENG 5001
03 RUS 6001 Tiếng Nga học thuật (Accademic Russian) 03 15 30 0 RUS 5001
03 FRE 6001 Tiếng Pháp học thuật (Accademic French) 03 15 30 0 FRE 5001
03 GER 6001 Tiếng Đức học thuật (Accademic Germa 03 15 30 0 GER 5001
03 CHI  6001 Tiếng Trung học thuật (Accademic Chinese) 03 15 30 0 CHI 5001
04 IVS 6011 Lí thuyết và phương pháp nghiên cứu khu vực học (Theory and Approaches to Area Studies) 03 45 0 0  
05 IVS 6013 Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam (Zone Culture and Cultural Zoning of Vietnam) 02 30 0 0  
06 VNS 6003 Lịch sử chủ quyền và lãnh thổ Việt Nam (History of Sovereighty and Territory of Vietnam) 02 30 0 0  
07 VNS 6010 Văn học Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển (Vietnamese Literature in the Process of Integration) 03 45 0 0  
08 VNS 6012 Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ (Method of Vietnamese Language Teaching as a Foreign Language) 03 45 0 0  
II.2. Các học phần tự chọn 20/40        
09 VNS 6002 Tín ngưỡngtôn giáo ở Việt Nam (Believes and Religions in Vietnam) 03 45 0 0  
10 IVS 6015 Kinh tế-xã hội Việt Nam: truyền thống và đổi mới (Vietnamese Socio-Economy: Tradition and Renovation) 02 30 0 0  
11 VNS 6004 Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam (The State and Law in Vietnamese History) 02 30 0 0  
12 IVS 6012 Phương pháp nghiên cứu liên ngành (Interdisciplinary Approach Methodology) 02 30 0 0  
13 VNS 6009 Những đặc trưng cơ bản của tiếng Việt (Main characteristics of Vietnamese Language) 03 45 0 0  
14 VNS 6014 Nghệ thuật Việt Nam: truyền thống và hiện đại (Vietnamese Arts:Tradition and Modernity) 02 30 0 0  
15 VNS 6016 Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số (Cultures and Languages of Vietnam Minorities) 02 30 0 0  
16 VNS 6019 Phân vùng phương ngữ - văn hóa ở Việt Nam (Zoning Dialect – Culture in Vietnam) 02 30 0 0  
17 VNS 6020 Báo chí-truyền thông Việt Nam từ góc nhìn của Ngôn ngữ học xã hội (Journalism and Communication from the Perspective of Social Linguistics) 02 30 0 0  
18 IVS 6018 Các văn tự chủ yếu ở Việt Nam và tác động của chúng đến văn hóa Việt (Major Scripts in Vietnam and their Impacts on Vietnamese Culture) 02 30 0 0  
19 VNS 6005 Nông thôn và Đô thị Việt Nam (Rural and Urban Areas in Vietnam) 02 30 5 0  
20 VNS 6006 Lịch sử quan hệ quốc tế của Việt Nam (History of International Relations of Vietnam) 02 30 0 0  
21 VNS 6007 Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á (Vietnamese Culture in Asean backgrounds) 02 30 0 0  
22 IVS 6017 Việt Nam học ở Việt Nam và trên thế giới (Vietnamese Studies in Vietnam and in The World) 02 30 0 0  
23 VNS 6008 Lịch sử tư tưởng Việt Nam (History of Vietnam Ideologies) 02 30 0 0  
24   Địa lý các vùng lãnh thổ Việt Nam (Geography of Regions in Vietnam) 02 30 0 0  
25   Các đặc trưng sinh thái, môi trường Việt Nam (The Characteristics of Ecological Environment of Viet Nam) 02 30 0 0  
IV. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 20        
26 VNS 7204 Luận văn (Thesis) 20        
TỔNG CỘNG 64        
Ghi chú: (*) Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện có khối lượng 4 tín chỉ, được tổ chức đào tạo chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học phần ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình chung tích lũy nhưng vẫn tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.  
  1. Danh mục tài liệu tham khảo
TT học phần Tên học phần Số tín chỉ Danh mục tài liệu tham khảo
I. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG 8  
1 PHI 5001 Triết học (Philosophy) 04 Theo chương trình chung của Trường đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
2 ENG 5001 Ngoại ngữ cơ bản (Foreign Language for General Purposes)   04 Theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương.
II. Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 36  
II.1. Các học phần bắt buộc                                                                 16
    3 ENG 6001 Tiếng Anh học thuật (Accademic English)     03 Theo chương trình chung của Trường đại học Ngoại ngữ, và Trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn,  ĐHQGHN
RUS 6001 Tiếng Nga học thuật (Accademic Russian)
FRE 6001 Tiếng Pháp học thuật (Accademic French)
GER 6001 Tiếng Đức học thuật (Accademic Germa
CHI  6001 Tiếng Trung học thuật (Accademic Chinese)
4   IVS 6011   Lí thuyết và phương pháp nghiên cứu khu vực (Theory and Approaches to Area Studies)     03 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1.Condominas, G, Không gian xã hội vùng Đông Nam Á. Nxb Văn hoá. Hà Nội, 1996. 2. Lương Văn Kế, Nhập môn Khu vực học – Giáo trình cho các ngành Quốc tế học và Khu vực học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011. 3. Khu vực học: Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu, Viện VNH&KHPT, Hà Nội 11/2006 Tài liệu tham khảo 1. Cumings, B, Boundary Displacement: Area Studies and International Studies during and after the Cold War, 1998. Website: www.ssrc 2. Lương Văn Kế, Văn hoá Bắc Mỹ trong toàn cầu hoá. Nxb Giáo dục Việt Nam. Hà Nội. 2011. 3. Vũ Minh Giang: Khu vực học với nghiên cứu Đông Phương. Kỷ yếu Hội thảo Đông Phương học Việt Nam lần thứ nhất Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000. 4. Phan Phương Thảo: Bước đầu tìm hiểu một số trường phái Khu vực học trên thế giới, Viện VNH&KHPT, 2007 5. Trần Lê Bảo, Khu vực học và nhập môn Việt Nam học, Nxb Giáo dục HN. 2009. 6. Lương Văn Kế, Thế giới đa chiều – Lý thuyết và kinh nghiệm nghiên cứu khu vực. Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007. 7. Lương Văn Kế, Địa chính trị: Lý luận cơ bản và thực tiễn Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, E-Book, 2014. 11. Các tạp chí chuyên ngành về nghiên cứu khu vực: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông và Châu Phi Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu Tạp chí Châu Mỹ ngày nay Tạp chí các vấn đề kinh tế và chính trị thế giới
  5   IVS 6013 Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam (Zone Culture and Cultural Zoning of Vietnam)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Ngô Đức Thịnh, Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá ở Việt Nam. Nxb. KHXH, Hà Nội, 1993. Trẻ, Tp. HCM, 2007. 2.  Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (Cb), Các vùng văn hoá Việt Nam. Nxb Văn học, Hà Nội, 1995. 3. Lê Bá Thảo, Việt Nam, lãnh thổ và các vùng địa lý. Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1998. Tài liệu tham khảo 1. Trần Quốc Vượng, Việt Nam, cái nhìn địa văn hoá. Nxb.VHDT, Hà Nội, 1998. 2. N.N. Trêbôcxarôp, I.A. Trêbôxarôpva. Dân tộc, chủng tộc, văn hoá. Nxb. Khoa học, Moscow, 1971. 3. Vũ Tự Lập, Đàm Trung Phường, Ngô Đức Thịnh ... Văn hoá và cư dân đồng bằng sông Hồng. Nxb. KHXH. Hà Nội, 1991. 4. Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới. Nxb Văn hoá Thông tin. Hà Nội, 1994 5. P. Gourou, “Nông dân vùng châu thổ Bắc Kì” Hội Khoa học Lịch sử VN, Nxb Trẻ. 6. Nhiều tác giả. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3: Việt Nam hội nhập và phát triển, tập 2. Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2011.
  6   VNS 6003   Lịch sử chủ quyền và lãnh thổ Việt Nam (Hystory of Sovereighty and Territory of Vietnam)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb KH, Hà Nội, 1964 2. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992 3. Đại Nam nhất thống chí, T1-4, Nxb KHXH, Hà Nội, 1971 4. Đại Việt sử ký toàn thư, T1-4, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 5. Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH, Hà Nội, 1977 6. Nguyễn Trãi, Dư địa chí, trong Nguyễn Trãi Toàn tập, Nxb KHXH, Hà Nội, 1976, tr 208-264. 7. Nguyễn Quang Ngọc (Cb), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2010 Tài liệu tham khảo 1. Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Nxb Đồng Nai, 2005 2. Hội KHLSVN, Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, 2008 3. Hội KHLSVN, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009 4. Vũ Dương Ninh (Cb), Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, Nxb Công an Nhân dân,  Hà Nội, 2010. 5. Lê Bá Thảo, Việt Nam, Lãnh thổ và các vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001. 6. Nguyễn Đình Đầu: Việt Nam Quốc hiệu và cương vực qua các thời đại, Nxb.Trẻ, 2005. 7. Lịch sử Việt Nam - 4 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013.
  7   VNS 6010   Văn học Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển (Vietnamese Literature in the Process of Integration)   03 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1992), Văn học Việt Nam thế kỷ X nửa đầu thế kỷ XVIII (2 tập), Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 2. Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX (2 tập), Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 3. Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Tài liệu tham khảo 1. Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam – những khả năng và thách thức (Tuyển tập chuyên khảo do Viện Harvard – Yenching tài trợ), Nxb Thế giới, Hà Nội. 2. Bùi Duy Tân (1999), Khảo và luận một số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Bùi Duy Tân (2001), Khảo và luận một số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Trịnh Bá Đĩnh biên soạn (1998), Nguyễn Du, về tác gia – tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ ở Nam kì 1865-1930, Nxb TP. Hồ Chí Minh. 6. Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2005), Văn học Nam bộ nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh. 7. Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (2000), Tản Đà về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm, lịch sử phát triển và thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
  8   VNS 6012   Phương pháp giảng dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Method of Vietnamese Language Teaching)   03 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Trịnh Đức Hiển (Cb), Đinh Thanh Huệ, Đỗ Thị Thu (2004), Tiếng Việt cho người nước ngoài, trình độ nâng cao, Nxb ĐHQG Hà Nội. 2. Nguyễn Thiện Nam (1998), Tiếng Việt nâng cao cho người nước ngoài, Nxb GD, Hà nội. 3. Nguyễn Văn Phúc (Cb), Nguyễn Văn Chính, Đào Văn Hùng, Tiếng Việt cơ sở,  Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. 4. Vũ Văn Thi (2008), Tiếng Việt cơ sở, Nxb ĐHQG Hà Nội. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn Huệ (Cb) và một tập thể tác giả, Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngoài (1-4), Nxb GD, Tp. Hồ Chí Minh, 2003. 2. Nguyễn Việt Hương (2010), Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước ngoài (quyển 1), Nxb ĐHQG Hà Nội. 3. Nguyễn Việt Hương (2010), Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước ngoài (quyển 2), Nxb ĐHQG Hà Nội. 4. Vũ Thị Thanh Hương (2005), Tiếng Việt trình độ nâng cao dành cho người nước ngoài, Nxb KHXH. 5. Viện Việt Nam học (2001), Tiếng Việt trình độ B,C. Nxb Thế giới. 6. Viện Việt Nam học (2005), Tiếng Việt trình độ A tập 1, A tập 2. Nxb Thế giới.
II.2. Các học phần tự chọn 20/40  
  9   VNS 6002   Tín ngưỡngtôn giáo ở Việt Nam (Believes and  Religions in Vietnam)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Leopold Cadière, Về văn hóa và tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1997. 2. Ngô Đức Thịnh (Cb), Tín ng­ưỡng và văn hoá tín ngư­ỡng ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001. 3. Nhiều tác giả, Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thế giới, 2008. 4. Oscar Salemink, “Tìm kiếm an toàn tinh thần trong xã hội Việt Nam đương đại, trong Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học. Quyển 1, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, 2010, tr.1-22 5. Phạm Quỳnh Phương, Những không gian thiêng: một nghiên cứu thực địa về các di tích thờ Trần Hưng Đạo ở Việt Nam, trong Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học. Quyển 1, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, 2010, tr.86-102. Tài liệu tham khảo 1. Đặng Nghiêm Vạn (Cb), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay. Nxb Khoa học Xã hội, 1996. 2. Nhiều tác giả, Những vấn đề nhân học tôn giáo. Nxb Đà Nẵng, 2006. 3. Nhiều tác giả, Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học. Quyển 1, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, 2010. 4. Nguyễn Duy Hinh, Tín ngưỡng thờ thành hoàng Việt Nam. Nxb KHXH, 1996 5. Ngô Đức Thịnh (Cb), Đạo Mẫu ỏ Việt Nam. Nxb VHTT, 1995 6.Tạ Chí Đại Trường, Thần, Người và đất Việt, California, Văn nghệ xb, 1989 7. Phạm Quỳnh Phương, "Tìm hiểu nguồn gốc của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên", Dân tộc học, 4, 2000, tr.26-30 8. Lê Hồng Lý, Sự tác động của kinh tế thị tr­ường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa - Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội, 2008.
  10   IVS 6015   Kinh tế-xã hội Việt Nam: truyền thống và đổi mới (Vietnamese Socio-Economy: Tradition and Renovation)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc: 1. Trần Văn Thọ (Cb), Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000. Nxb Thống kê,2000 2. Phạm Văn Chiến, Lịch sử kinh tế Việt Nam. Nxb ĐHQGHN 2003. 3. Phạm Đỗ Chí (Cb), Những vấn đề kinh tế Việt Nam thử thách của hội nhập. Nxb Tp .HCM. 2002. 4. Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945). Nxb ĐHQG Hà Nội, HN. 2004 Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Hồng Phong, Những vấn đề nghiên cứu về hình thái xã hội trong lịch sử Việt Nam . Hà Nội, 1981 2. Đỗ Hoài Nam & Võ Đại Lược (Cb), Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt nam hiện nay. Nxb Thế giới. 2005. 3. Ngân hàng nhà nước Việt nam, Báo cáo thường niên,1995-2004. 4. Viện QLKTTW. Kinh tế Việt Nam. Nxb CTQG Hà Nội (từ 2002-2004). 5. Võ Đại Lược, Công nghiệp hoá, hiện đại hóa Việt Nam đến năm 2000. Nxb KHXH, 1996 6. Chu Hữu Quý, Phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam. Nxb CTQG, 1996. 7. Phạm Đỗ Chí (Cb), Kinh tế Việt nam trên đường hóa rồng. Nxb Trẻ 2004. 8. Bùi Tất Thắng (Cb), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam. Nxb Khoa Học Xã Hội. 2006.
  11   VNS 6004   Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam (The State and Law in Vietnamese History)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Vũ Thị Phụng, Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1990 (tái bản 1993, 1998, 2003, 2008) 2. Học viện hành chính quốc gia, Lịch sử hành chính nhà nước Việt Nam. Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002 3. Quốc triều hình luật. Viện Sử học Việt Nam và Nhà xuất bản Pháp lý xuất bản, Hà Nội, 1991 Tài liệu tham khảo 1. Trần Quôc Vượng - Hà Văn Tấn, Lịch sử chế độ phong kiến Việt nam, tập I, Nxb Giáo dục, H, 1960. 2. Phan Huy Lê, Chi Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm: Lịch sử chế độ phong kiến Việt nam, tập III, Nxb Giáo dục, H, 1960. 3. Viện Sử học, Thời đại Hùng Vương (lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hoá), Nxb Khoa học Xã hội, H, 1976. 4. Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959,1980, 1992). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 5. Dương Kinh Quốc, Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988. 6. Viện Luật học (thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam), Sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam (Từ Cách mạng tháng Tám đến nay). Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983 7. Nguyễn Q. Thắng, Lược khảo Hoàng Việt luật lệ (Tìm hiểu Luật Gia Long). Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2002
12 IVS 6012 Phương pháp nghiên cứu liên ngành (Interdisciplinary Approach Methodology) 02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc: 1. Edgar Morin (2009), Nhập môn tư duy phức tạp, Nxb Tri thức 2. Joyce wycoff (2014), Ứng dụng bản đồ tư duy để khám phá tính sáng tạo và giải quyết vấn đề, Nxb Lao động-Xã hội 3. Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa-văn học bằng ngôn ngữ học. Nxb Thanh niên 4. Tony Buzan, (2014), Bản đồ tư duy trong công việc, Nxb Lao động-Xã hội 5. Vũ Thị Lan, (2014), Dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp ở đại học, Nxb Bách khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo: 1. CA: Sage.Schiffer, S.R. (1972). Meaning. New York: Oxford University Press. 2. Chomsky, N., 2000, New Horizons in the Study of Language and Mind, Cambridge: Cambridge University Press 3. Clark, H.H. (1996). Using language. Cambridge, MA: Cambridge University Press. 4. Moran, J. (2002). Interdisciplinarity. New York: Routledge. 5. Morreale (Eds.), Disciplinary styles in the scholarship of teaching and learning: National Academies Press. 6. Repko, A. F. (2008). Interdisciplinary research: Process and theory. Thousand Oaks, 7. Vygotsky, L. S. (1978) Mind in society: the development of higher psychological processes; Cambridge, MA, Harvard University Press.
    13     VNS 6009     Những đặc trưng cơ bản của tiếng Viêt (Main characteristics of Vietnamese Language)       03 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1977, 352 trang. 2. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 3. Nguyễn Tài Cẩn (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ. Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 4. Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt. Nxb. ĐHQG HN. Tài liệu tham khảo 1. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. Nxb. Giáo dục. HN, 1998. 2. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng, ngữ nghĩa tiếng Việt. Nxb. Giáo dục. 1999 3. Nguyễn Văn Phúc, Ngữ âm tiếng Việt. Nxb. ĐHQGHN. 2006. 4. Trịnh Đức Hiển, Từ vựng tiếng Việt thực hành. Nxb. ĐHQGHN. 2006. 5. Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt. Câu. Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội, 1980. 6. Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng văn hoá – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy. Nxb. Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2010.
    14     VNS 6014     Nghệ thuật Việt Nam: truyền thống và hiện đại (Vietnamese Arts: Tradition and Modernity)     02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Phan Kế Hoành, Lịch sử kịch nói Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 2. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1992), Văn học Việt Nam thế kỷ X nửa đầu thế kỷ XVIII (2 tập), Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 3. Nhiều tác giả (2010), Lịch sử âm nhạc 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội. 5. Nguyễn Quân (2010), Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ XX, Nxb. Tri Thức, Hà Nội. 6. Trần Ngọc Vương (Cb), Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch (2010), Giáo trình văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. Tài liệu tham khảo 1. Phong Lê, Văn học trên hành trình của thế kỷ XX. Nxb Đại học Quốc gia  Hà Nội, 1997. 2. Thái Bá Vân, Tiếp xúc với nghệ thuật, Viện Mỹ thuật Việt Nam ấn hành. 3. Lê Ngọc Canh (2010), Nghệ thuật múa Hà Nội truyền thống và hiện đại, Nxb Hà Nội. 4. Bùi Duy Tân, Khảo và luận một số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, T.1 Nxb Giáo dục, 1999; T.2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. 5. Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb Giáo dục, 1997. 6. Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, 2003. 7. Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3: Việt Nam hội nhập và phát triển, tập 2, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2011.
  15   VNS 6016   Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số (Cultures and Languages of Vietnam Minorities)     02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Trần Trí Dõi (2000), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 301 tr. 2. Phan Đăng Nhật (2009), Văn hoá các dân tộc thiểu số. Những giá trị đặc sắc. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2009. 3. Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 4. Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh ngôn ngữ tộc người ở Việt Nam và Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu tham khảo 1. Họ ngôn ngữ và văn hóa tiền sử: Trường hợp văn hóa Đông Sơn họ Thái – Kađai, In trong “Cộng đồng các tộc người ngữ hệ Thái – Kađai ở Việt Nam...”, Nxb Thế giới 2012. 2. Hội văn nghệ Dân gian (1998), Giữ gìn và phát huy tài sản văn hoá các dân tộc ở Tây Bắc và Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1998. 3. Nhiều tác giả (2001), Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá các dân tộc Tây Bắc, Nxb Văn hoá dân tộc - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 2001. 4. Ngô Đức Thịnh chủ biên (1993), Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993. 5. Trần Trí Dõi (2004). Tay - Thai And Việt – Mường Cultural Contact in Vietnam: through the Analysis of Some Vocabulary Related to Water Paddy civilization, Papers of The IC THAI – DAI Cultural Studies, Yunnan ASS and Yunnan UN, China 12/2004, Tr 94 – 97. 6. Tạ Đức (2013), Nguồn gốc người Việt - người Mường, Nxb Tri thức, Hà Nội 2013, 843 tr.
  16   VNS 6019   Phân vùng phương ngữ - văn hóa ở Việt Nam(Zoning Dialect – Culture in Vietnam)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Hoàng Thị Châu,2010, Tiếng Việt trên các miền đất nước (Phương ngữ học), Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội 2. Đoàn Thiện Thuật, 2008, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Tài liệu tham khảo 1. Huỳnh Công Tín, Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua phương ngữ, Nxb Chính trị Quốc gia, 2013, 248 tr. 2. Hoàng Tuệ - Phạm Văn Hảo - Lê Văn Trường, 1982, Bàn về vai trò văn hoá - xã hội của tiếng địa phương, Nxb Giáo dục, 1996. 3. Đào Thản, 2001, Phương ngữ Nam Bộ – tiếng nói của quê hương ở vùng cực nam Tổ quốc, TC Ngôn ngữ và Đời sống, số 1+2. 4. Nguyễn Quang Hồng, 1981, Các lớp từ địa phương và chức năng của chúng trong ngôn ngữ văn hoá tiếng Việt (nhiều tác giả), Hà Nội, Nxb KHXH. 5. Huỳnh Công Tín, 1998, Vài nét về sự hình thành phương ngữ Sài Gòn, TC Ngôn ngữ và Đời sống, số 6 (32) 1998, tr. 3- 6. Châu Minh Hiền, 2002, Đặc điểm khẩu ngữ Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm TP.HCM. 7. Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, 1992, Phương ngữ Nam Bộ, trong “Văn hoá dân gian người Việt tại Nam Bộ”, Nxb KHXH, HN. 8. Nguyễn Văn Phúc, 2002, Phương ngữ tiếng Việt – nhìn từ bình diện dạng tiếng, Kỷ yếu Hội thảo. 9. Nguyễn Như Ý (chủ biên). Từ điển tiếng địa phương. Nxb KHXH, 1999.
  17   VNS 6020   Báo chí-truyền thông Việt Nam từ góc nhìn của Ngôn ngữ học xã hội (Journalism and Communication from the Perspective of Social Linguistics)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học quốc gia, 2001. 2. Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012. 3. Nguyễn Thế Kỉ, Nói năng, giao tiếp trên Đài Truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia, 2011 Tài liệu tham khảo: 1. Lưu Văn An, Truyền thông đại chúng trong thế giới quyền lực ở các nước tư bản phát triển, Nxb. Lí luận chính trị 2008. 2. Nguyễn Đức Dân, Ngôn ngữ báo chí- Những vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục, 2007. 3. Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục VN, 2001. 4. Nguyễn Văn Khang, Chính sách ngôn ngữ và lập pháp ngôn ngữ ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2014 (đang in). 5. Nhiều tác giả, Tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng. Kỉ yếu Hội thảo KH. 1999, tr. 53-58. 6. Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001. 7. Hoàng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb. Đại học sư phạm Hà Nội, 2003 8. Nguyễn Tri Niên, Ngôn ngữ báo chí, Nxb Khoa học xã hội, 2004.
  18   IVS 6018   Các văn tự chủ yếu ở Việt Nam và tác động của chúng đến văn hóa Việt (Major Scripts in Vietnam and their Impacts on Vietnamese Culture)     02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam. Hà Nội 2011. 2. Đoàn Thiện Thuật (2009), Chữ quốc ngữ thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008. 3. Nguyễn Tài Cẩn, Một số vấn đề về chữ Nôm, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985 4. Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008. Tài liệu tham khảo 1. Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm - Nguồn gốc, Cấu tạo, Diễn biến, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2003 2. Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 296 tr. 3. Hoàng Xuân Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 2007 4. Lý Lạc Nghị (1997), Tìm về cội nguồn chữ Hán, Nxb Thế giới, Hà Nội 1997 5. Lê Trọng Khánh (2010), Phát hiện hệ thống Chữ Việt Cổ thuộc loại hình Khoa Đẩu, Nxb Từ Điển Bách Khoa & Trung tâm Văn hóa Tràng An, Hà Nội 2010 6. Hoàng Tiến (1994), Chữ quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ 20, Nxb Lao động, Hà Nội 1994. 7.Hoàng Triều Ân chủ biên (2003), Từ điển chữ Nôm Tày, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2003 8. Hà Văn Tấn (2002, Chữ trên đá, chữ trên đồng. Minh văn và lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2003
  19   VNS 6005   Nông thôn và đô thị Việt Nam (Rural and Urban Areas in Vietnam)     02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Phan Đại Doãn, Làng xã Việt Nam - một số vấn đề kinh tế-xã hội. Nxb CTQG, Hà Nội, 2001. 2. Diệp Đình Hoa, Tìm hiểu làng Việt. Nxb KHXH, Hà Nội, 1990. Giáo trình, tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Sinh Cúc, Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam 1976-1990. Nxb Thống kê, Hà Nội, 1991. 2. Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép nước. Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1985. 3. Đỗ Long,Trần Hiệp, Tâm lý cộng đồng làng và di sản. Nxb KHXH, Hà Nội, 1993. 4. Nguyễn Quang Ngọc, Một số vấn đề về làng xã Việt Nam, Nxb ĐHQG, HN 2009. 5. Viện Sử học, Nông dân và nông thôn Việt Nam thời cận đại. Nxb KHXH, Hà Nội, 1992. 6. Trần Từ, Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ. Nxb KHXH, Hà Nội, 1984. 7. Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long-Hà Nội 10 thế kỷ đô thị hoá.Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1995. 8. Viện Sử học, Đô Thị cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1989.
  20   VNS 6006   Lịch sử quan hệ quốc tế của Việt Nam (History of International Relations of Vietnam)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Nguyễn Đình Bin (Cb), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXB Chính trị Quốc gia, HN 2002 2. L­ưu Văn Lợi, Năm m­ươi năm ngoại giao Việt Nam, T.1, T.2. Nxb Công an Nhân dân, HN 1996. 3. Nguyễn Phúc Luân, Ngoại giao VN hiện đại vì sự nghiệp giành độc lập, tự do (1945-1975), Nxb CTQG, HN 2001 4. Vũ Quang Hiển, Tìm hiểu chủ tr­ương đối ngoại của Đảng thời kỳ 1945-1954, Nxb CTQG, HN 2005 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Duy Trinh, Mặt trận Ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu n­ớc 1965-1975, Nxb Sự Thật, HN 1979 2. Vũ D­ương Huân, Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp đổi mới (1975-2002), Học viện QHQT, HN 2002 3. Bộ Ngoại giao, Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 1995 4. Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 2000 5. Học viện QHQT, Chính sách đối ngoại Việt Nam, Tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, Tập I (1945-1975), Tập II (1975-2006), Nxb Thế giới, HN 2007. 6. Frăng-xoa Gioay-ô, Trung Quốc và việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông D­ương lần thứ I, Nxb Thông tin Lý luận, HN 1981.
  21   VNS 6007   Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á (Vietnamese Culture in Asean Backgrounds)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Đông phương học Việt Nam, trường đại học KHXH&NV, Nxb. ĐHQGHN, H. 2001. 2. Văn hóa phương Đông – Truyền thống và Hội nhập, Trường đại học KHXH& NV, Nxb. ĐHQGHN, H. 2006. 3. Phương Đông – Hợp tác và Phát triển, Trường đại học KHXH&NV Hà Nội – Trường đại học KHXH&NV Tp. Hồ Chí Minh, Nxb. ĐHQGHN, H. 2003. 4. Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Kim (Cb),  Một số chuyên đề lịch sử thế giới, 2 tập,  Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007. Tài liệu tham khảo 1. Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Việt Nam – Đông Nam Á: Quan hệ lịch sử văn hóa, Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 1995. 2. Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Tìm hiểu lịch sử văn hóa hải đảo Đông Nam Á, Nxb. Văn hóa Thông tin, H. 1995. 3. Mai Ngọc Chừ, Văn hóa Đông Nam Á, Nxb. Đại Học Quốc gia Hà Nội, 1998. 4. Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa Đông Nam Á, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2005. 5. D.G. Hall, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 1997. 6. Trương Sĩ Hùng – Cao Xuân Phổ, Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nxb. Thanh Niên, 2003. 7. Phạm Đức Thành, Đặc điểm con đường phát triển các nước ASEAN, Nxb. Khoa học Xã hội. H. 2001. 8. Nguyễn Duy Thiệu, Tộc người ở các nước Đông Nam Á. Nxb. Viện Thông tin KHXH, H. 1997.
  22   IVS 6017   Việt  Nam học ở Việt Nam và trên thế giới (Vietnamese Studies in Vietnam and in The World)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc 1. Trần Lê Bảo, Giáo trình Nhập môn Khu vực học và Việt Nam học Nxb ĐHSP 2013. 2. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn QG - Đại học Quốc Gia HN, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 1, 1998, Nxb Thế giới (6 tập) 3. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn QG - Đại học Quốc Gia HN, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 2, Việt Nam trên đường phát triển và hội nhập: truyền thống và hiện đại 2004 4. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn QG - Đại học Quốc Gia HN Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 3, 2008 Tài liệu tham khảo 1. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn QG - Đại học Quốc Gia HN Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 4, 2012 2. Đại học QGHN, Hội thảo khoa học Nghiên cứu và đào tạo về Khu vực học Nxb ĐHQGHN 2005. 3. Đại học QGHN, Hội thảo khoa học Khu vực học: Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp giảng dạy, NXB ĐHQGHN 2006. 4. Toàn cầu hóa văn hóa, Tư liệu chuyên đề, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, 2000. 5. Tuyên bố ASEM về đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh (Hội nghị Á – Âu lần thứ V) 2004. 6. Vũ Minh Giang, Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở một số nước trên thế giới, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế VNH lần III, Nxb Thế giới, 2008 7. Phạm Đức Dương, Tiếp cận với Đông Nam Á học và Việt Nam học, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế VNH lần III, Nxb Thế giới, 2008. 8. Nguyễn Quang Ngọc, Việt Nam học ở Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế VNH lần III, Nxb Thế giới, 2008.
  23   VNS 6008   Lịch sử tư tưởng Việt Nam (History of Vietnam Ideologies)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc: 1. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện triết học, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1&2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, 1997. 2. Trần Văn Giàu, Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, (3 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997. 3. Lê Văn Quán, Tư tưởng người Việt thời sơ sử đến Bắc thuộc, Nxb. Chính trị quốc gia. 4. Lê Văn Quán, Lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2010. 5. Lê Văn Quán, Lịch sử tư tưởng chính trị - Xã hội Việt Nam thời Lê - Nguyễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2013. Tài liệu tham khảo 1. Doãn Chính (Cb), Lịch sử tư tưởng phương Đông, Nxb. CTQG, 2012. 2. Doãn Chính (Cb), Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011. 3. Trương Văn Chung, Doãn Chính (đồng Cb), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005. 4. Trần Thị Hạnh, Quá trình chuyển biến tư tưởng của Nho sĩ Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb CTQG, 2012. 5. Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999. 6. Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (5 tập), Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1992. 7. Hà Văn Tấn, Mấy suy nghĩ về lịch sử và tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay, số 253-254, 2006.
24   Địa lý các vùng lãnh thổ Việt Nam (Geography of Regions in Vietnam) 02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc: 1. Lê Bá Thảo (1997), Việt Nam: lãnh thổ và các vùng địa lý, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,. 2. Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (2012), Việt Nam: Các vùng kinh tế và vùng trọng điểm, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 3. Lê Thu Hoa (2009), Kinh tế vùng ở Việt Nam: từ lý luận đến thực tiễn, Nxb. Lao Động xã hội, Hà Nội. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Xuân Trường (2013), Giáo trình phát triển vùng, Nxb. Đại học Thái Nguyên. 2. Nguyễn Văn Quang (1981), Phân vùng kinh tế, Nxb. Giáo dục Hà Nội. 3. Kalasovxki N.N (1969), Lý thuyết phân tích vùng kinh tế, Moskva.  
25   Các đặc trưng sinh thái, môi trường Việt Nam (The characteristics of ecological environment of Viet Nam)   02 Giáo trình, tài liệu bắt buộc: 1. Nguyễn Thị Phương Loan. “Các đặc trưng sinh thái môi trường Việt Nam”, Bài giảng. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan, 2009. “Môi trường và con người”. Nxb Giáo dục. 2. Eleanor Jane Sterling, Martha Maud Hurley, Lê Đức Minh, 2007. “Lịch sử tự nhiên của Việt Nam”. Yale University Press – New Haven and London. 3. Gerald G. Marten, 2001. “Human Ecology - Basic Concepts for Sustainable Development”. Earthscan Publications. 4. Bộ Tài nguyên và Môi trường.“Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam” hàng năm. 5. Bộ tài nguyên và Môi trường, 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Nxb Tài nguyên, Môi trường và Bản đồ Việt Nam. 6. Tổng cục Lâm nghiệp, 2013. Vườn quốc gia Việt Nam. 7. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, quỹ FORD, 2013. Phục hồi hệ sinh thái và tái sử dụng các vùng đất bị suy thoái do ảnh hưởng của chất độc hóa học sử dụng trong chiến tranh tại Thừa Thiên Huế. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
  1. Đội ngũ cán bộ giảng dạy
TT học phần Tên học phần Số TC Cán bộ giảng dạy
Họ và tên Chức danh khoa học học vị Chuyên ngành đào tạo Đơn vị công tác
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
I. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG 8  
1 PHI 5001 Triết học (Philosophy) 4 Theo sự phân công của trường đại học KHXH&NV
2 ENG 5001 Ngoại ngữ  cơ bản (English for General Purposes) 4 Tổ chức đào tạo chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc hoặc tương đương
II. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH 36  
II.1. Các học phần bắt buộc                                                                        16
    3   ENG 6001 Tiếng Anh học thuật (Accademic English)         3 Theo sự phân công của trường đại học Ngoại ngữ (tiếng Anh)
RUS 6001 Tiếng Nga học thuật (Accademic Russian) Theo sự phân công của trường đại học Ngoại ngữ (tiếng Nga)
FRE 6001 Tiếng Pháp học thuật (Accademic French) Theo sự phân công của trường đại học Ngoại ngữ (tiếng Pháp)
GER 6001 Tiếng Đức học thuật (Accademic German) Theo sự phân công của trường đại học Ngoại ngữ (tiếng Đức)
  CHI 6001 Tiếng Trung học thuật (Accademic Chinese)   Theo sự phân công của trường đại học Ngoại ngữ (tiếng Trung)
4 IVS 6011 Lí thuyết và phương pháp nghiên cứu khu vực (Theory and Approaches to Area Studies)     3 Lương Văn Kế   TSKH Khu vực học Trường ĐH KHXHNV
Vũ Minh Giang GS. TSKH Lịch sử VN Viện VNH và PT
Phạm Hồng Tung PGS.TS Lịch sử VN Viện VNH và PT
5 IVS 6013 Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam (Zone Culture and Cultural Zoning of Vietnam)       2 Ngô Đức Thịnh   GS.TS Văn hóa Viện Văn hóa DG
Trần Thị Phương Hoa TS   Văn hóa Viện Châu Âu
Nguyễn Việt Hương TS Văn học Trường ĐH KHXHNV
06 VNS 6003 Lịch sử chủ quyền và lãnh thổ Việt Nam (History of Sovereighty and Territory of Vietnam)     2 Nguyễn Quang Ngọc GS. TS Lịch sử VN Viện VNH và PT
Vũ Minh Giang GS. TSKH Lịch sử VN Viện VNH và PT
Đặng Thị Vân Chi TS Lịch sử VN Trường ĐH KHXHNV
7 VNS 6010 Văn học Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển (Vietnamese Literature in the Process of Integration)     2 Lê Thị Thanh Tâm   TS Văn học Trường ĐH KHXHNV
Phạm Xuân Thạch   PGS.TS Văn học Trường ĐH KHXHNV
Phạm Phú Tỵ TS Văn học   Trường ĐH KHXHNV
8 VNS 6012 Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ (Method of Vietnamese Language Teaching)     2 Nguyễn Thiện Nam   PGS.TS   NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
Vũ Văn Thi PGS.TS   NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
Nguyễn Thị Thuận   TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
III.2. Các học phần tự chọn 20/40        
09 VNS 6002 Tín ngưỡng và Tôn giáo ở Việt Nam (Believes and Religions in Vietnam)     03 Đỗ Quang Hưng GS. TS Tôn giáo học Trường ĐH KHXHNV
Nguyễn Quang Hưng PGS.TS Tôn giáo học Trường ĐH KHXHNV
Phạm Quỳnh Phương TS Tôn giáo học Viện NCVH
10 IVS 6015 Kinh tế - xã hội Việt Nam: truyền thống và đổi mới (Vietnamese Socio – Economy : Tradition and Renovation)     2 Bùi Thành Nam   TS Kinh tế Trường ĐH KHXHNV
Phạm  Thị  Hồng Điệp TS Kinh tế Trường ĐHKT
Nguyễn Ngọc Thanh PGS.TS Kinh tế Trường ĐHKT
11 VNS 6004 Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Na(The State and Law in Vietnamese History)   2 Vũ Thị Phụng   PGS.TS Lịch sử VN Trường ĐH KHXHNV
Đặng Thị Vân Chi TS Lịch sử VN Trường ĐH KHXHNV
Vũ Văn Quân PGS.TS Lịch sử VN Trường ĐH KHXHNV
  12   IVS6012   Phương pháp nghiên cứu liên ngành (Interdisciplinary Approach Methodology)   02 Phạm Hồng Tung PGS.TS Lịch sử VN Viện VNH và PT
Nguyễn Chí Hòa PGS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
Nguyễn Văn Phúc PGS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
13 VNS 6009 Những đặc trưng cơ bản của tiếng Việt (Main characteristics of Vietnamese Language)         2 Vũ  Văn Thi   PGS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
Nguyễn Văn Phúc PGS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
Nguyễn Chí Hòa   PGS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
14 VNS 6014 Nghệ thuật Việt Nam: truyền thống và hiện đại (Vietnamese Arts: Tradition and Modernity)       2 Trần Ngọc Vương GS.TS Văn học VN Trường ĐH KHXHNV
Trần Nho Thìn PGS.TS Văn học VN Trường ĐH KHXHNV
Lê Thị Thanh Tâm TS Văn học VN Trường ĐH KHXHNV
Nguyễn Thị Nguyệt PGS.TS Văn học VN Trường ĐH KHXHNV
15 VNS 6016 Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số (Cultures and Languages of Vietnam Minorities)     2 Trần Trí Dõi   GS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
Bùi Duy Dương   TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
Trần Hồng Hạnh TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
16 VNS 6019 Phân vùng phương ngữ - văn hóa ở Việt Nam (Zoning Dialect – Culture in Vietnam)     2 Nguyễn Văn Phúc PGS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
Vũ văn Thi PGS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
Nguyễn Hồng Ngọc   TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
17 VNS 6020 Báo chí-truyền thông Việt Nam từ góc nhìn của Ngôn ngữ học xã hội (Journalism and Communication from the Perspective of Social Linguistics)   2 Nguyễn Văn Khang GS.TS NN và Việt ngữ học Viện Ngôn ngữ học
Trịnh Đức Hiển   PGS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
Bùi Duy Dương   TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
18 IVS 6018 Các văn tự chủ yếu ở Việt Nam và tác động của chúng đến văn hóa Việt (Major Scripts in Vietnam and their Impacts on Vietnamese Culture)     2 Trần Trí Dõi GS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
Trần Nhật Chính TS NN và Việt ngữ học Viện VNH và PT
Nguyễn Văn Phúc PGS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
19 VNS 6005 Nông thôn và đô thị Việt Nam (Rural and Urban Areas in Vietnam)       Nguyễn Quang Ngọc GS. TS Lịch sử VN Viện VNH và PT
  2 Phạm Quốc Sử PGS.TS Lịch sử VN Bảo tàng HCM
  Đặng Thị Vân Chi TS Lịch sử VN Trường ĐH KHXHNV
20 VNS 6006 Lịch sử quan hệ quốc tế của Việt Nam (History of International Relations of Vietnam)     Phạm Quang Minh   PGS.TS Quốc tế học Trường ĐH KHXHNV
2 Vũ Dương Ninh GS.TS Quốc tế học Trường ĐH KHXHNV
  Hoàng Khắc Nam PGS.TS Quốc tế học Trường ĐH KHXHNV
21 VNS 6007 Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á (Vietnamese Culture in Asean Backgrounds)   Nguyễn Văn Kim   PGS.TS Lịch sử VN Trường ĐH KHXHNV
2 Nguyễn Thị Vân   TS Ngôn ngữ học Trường ĐH KHXHNV
  Phạm Hồng Tung PGS.TS Lịch sử VN Viện VNH và PT
22 IVS 6017 Việt  Nam học ở Việt Nam và trên thế giới (Vietnamese Studies in Vietnam and in The World)     Trần Lê Bảo GS.TS   ĐH Sư phạm Hà Nội
  2 Vũ Minh Giang GS. TSKH Lịch sử VN Viện VNH và PT
  Nguyễn Thiện Nam   PGS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
      Nguyễn Văn Phúc PGS.TS NN và Việt ngữ học Trường ĐH KHXHNV
23 VNS 6008 Lịch sử tư tưởng Việt Nam (History of Vietnam Ideologies)   2 Trần Thị Hạnh   TS Triết học Trường ĐH KHXHNV
        Đỗ Thị Hòa Hới   PGS.TS Triết học Trường ĐH KHXHNV
24   Địa lý các vùng lãnh thổ Việt Nam (Geography of regions in Vietnam)   Trương Quang Hải GS.TS Địa lý Viện VNH và PT
      2 Vũ Kim Chi TS Địa lý Viện VNH và PT
        Hoàng Thị Thu Hương TS Địa lý ĐH Khoa học tự nhiên
  25   Các đặc trưng sinh thái và môi trường Việt Nam (The characteristics of ecological environment of Viet Nam)     2 Nguyễn Thị Phương Loan TS Môi trường ĐH Khoa học tự nhiên
        Trần Thị Tuyết Thu TS Môi trường ĐH Khoa học tự nhiên
  1. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo
5.1. Kế hoạch đào tạo Căn cứ Quy chế đào tạo sau đại học tại Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 4668/QĐ-ĐHQGHN, ngày 10 tháng 12 năm 2014 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học được thực hiện theo khóa đào tạo (khóa học), năm học và học kỳ. - Chương trình đào tạo (khóa học) Thạc sĩ được thực hiện trong 2 năm học, mỗi năm học được chia thành hai học kỳ. Thời gian kéo dài được phép là 1 năm (và học viên phải đóng thêm học phí) - Người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển sinh sau đại học theo qui định của Đại học Quốc gia Hà Nội, được công nhận là học viên cao học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn theo đúng chuyên ngành đã đăng ký dự thi hoặc xét tuyển. - Học viên cao học chuyên ngành Việt Nam học do Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt quản lý về mặt chuyên môn; thuộc hệ chính qui không tập trung; học tập theo hệ tín chỉ chính thức trong 4 học kỳ (2 năm học). Các môn thuộc khối kiến thức chung học theo lịch của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; các môn thuộc khối kiến thức nhóm chuyên ngành và chuyên ngành do Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt phụ trách. Lịch trình đào tạo cụ thể như sau: Lịch trình đào tạo cụ thể: 
TT học phần Tên học phần Số tín chỉ Tiến trình đào tạo theo học kỳ
1 2 3 4
I. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG 8        
1 PHI 5001 Triết học (Philosophy) 4 x      
2 ENG 5001 Ngoại ngữ cơ bản (Foregin language for General Purposes) 4          
II. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH 36        
II.1. Các học phần bắt buộc                                                                                                                  16      
    3 ENG 6001 Tiếng Anh học thuật (Accademic English)     3       x          
RUS 6001 Tiếng Nga học thuật (Accademic Russian)
FRE 6001 Tiếng Pháp học thuật (Accademic French)
GER 6001 Tiếng Đức học thuật (Accademic Germa
CHI 6001 Tiếng Trung học thuật  (Accademic Chinese)
4 IVS 6011 Lí thuyết và phương pháp nghiên cứu khu vực (Theory and Approaches to Area Studies) 3 x      
5 IVS 6013 Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam (Zone Culture and Cultural Zoning of Vietnam) 2   x    
6 VNS 6003 Lịch sử chủ quyền và lãnh thổ Việt Nam (Hystory of Sovereighty and Territory of Vietnam) 2   x    
7 VNS 6010 Văn học Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển (Vietnamese Literature in the Process of Integration and Development) 3   x    
8 VNS 6012 Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ (Method of Vietnamese Language Teaching as a Foreign Language) 3   x    
II.2. Các học phần tự chọn                                                                                                            20/40      
9 VNS 6002 Tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam (Believes and Religions in Vietnam) 3   x    
10 IVS 6015 Kinh tế-xã hội Việt Nam: truyền thống và đổi mới (Vietnamese Socio-Economy: Tradition and Renovation) 2   x    
11 VNS 6004 Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam (The State and Law in Vietnamese History) 2     x  
12 IVS 6012 Phương pháp nghiên cứu liên ngành (Interdisciplinary Approach Methodology) 2     x  
13 VNS 6009 Những đặc trưng cơ bản của tiếng Viêt (Main Characteristics of Vietnamese Language) 3     x  
14 VNS 6014 Nghệ thuật Việt Nam: truyền thống và hiện đại (Vietnamese Arts:Tradition and Modernity) 2     x  
15 VNS 6016 Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam (Cultures and Languages of Vietnam Minorities) 2     x  
16 VNS 6019 Phân vùng phương ngữ - văn hóa ở Việt Nam (Zoning Dialect – Culture in Vietnam) 2     x  
17 VNS 6020 Báo chí-truyền thông Việt Nam từ góc nhìn củaNgôn ngữ học xã hội (Journalism and Communication from the Perspective of Social Linguistics) 2     x  
18 IVS 6018 Các văn tự chủ yếu ở Việt Nam và tác động của chúng đến văn hóa Việt (Major Scripts in Vietnam and their Impacts on Vietnamese Culture) 2     x  
19 VNS 6005 Nông thôn và đô thị Việt Nam (Rural and Urban Areas in Vietnam) 2     x  
20 VNS 6006 Lịch sử quan hệ quốc tế của Việt Nam (History of International Relations of Vietnam) 2     x  
21 VNS 6007 Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á (Vietnamese Culture in Asean backgrounds) 2     x  
22 IVS 6017 Việt  Nam học ở Việt Nam và trên thế giới (Vietnamese Studies in Vietnam and in The World) 2     x  
23 VNS 6008 Lịch sử tư tưởng Việt Nam (History of Vietnam Ideologies) 2     x  
24   Địa lý các vùng lãnh thổ Việt Nam (Geography of regions in Vietnam) 2     x  
25   Các đặc trưng sinh thái và môi trường Việt Nam (The characteristics of ecological environment of Viet Nam) 2     x  
IV. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP          
26 VNS 7204 Luận văn (Master thesis) 20     x x
TỔNG CỘNG 64        
+ Kỳ thứ nhất: Học các học phần thuộc Khối kiến thức chung (Triết học, Ngoại ngữ cơ bản) và Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành bắt buộc (02 môn, 06 tín chỉ) + Kỳ thứ hai: Học các học phần thuộc Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành bắt buộc ( 04 môn, 10 tín chỉ) và Học các học phần thuộc Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành tự chọn ( 02 môn, 04 tín chỉ) + Kỳ thứ ba: Học các  học phần tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành tự chọn (08 môn, 16 tín chỉ) và chuẩn bị Luận văn thạc sĩ. + Kỳ thứ tư: Học viên thực hiện Luận văn thạc sĩ (20 tín chỉ): việc xác định đề tài luận văn, góp ý đề cương, phân công người hướng dẫn được Bộ môn triển khai từ cuối học kỳ 2. Luận văn thạc sĩ được học viên bảo vệ vào cuối khóa học trước Hội đồng chuyên môn do Nhà trường ra quyết định thành lập. -  Sau khi tích lũy đủ số học phần trong chương trình (đạt điểm theo yêu cầu) và bảo vệ thành công luận văn, học viên được Nhà trường công nhận tốt nghiệp và cấp bằng Thạc sĩ Việt Nam học. - Trong thời gian tham gia học tập tại Khoa và Nhà trường, học viên được hưởng và thực hiện đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ theo nội qui, qui chế hiện hành của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và của Đại học Quốc gia Hà Nội. 5.2. Lựa chọn học phần Chương trình đào tạo Thạc sĩ Việt Nam học được thiết kế gồm các học phần bắt buộc và học phần lựa chọn. Căn cứ vào nguyện vọng của học viên và khả năng, điều kiện cụ thể của đơn vị, Chủ nhiệm Khoa và Chủ nhiệm Bộ môn sẽ định hướng học viên trong việc lựa chọn các học phần thuộc nhóm các học phần lựa chọn. Việc định hướng này sẽ được tiến hành từ học kỳ thứ nhất. 5.3. Giao đề tài, phân công người hướng dẫn khoa học, thực hiện luận văn tốt nghiệp: Giao đề tài luận văn và phân công giáo viên hướng dẫn khoa học cho học viên cao học được đơn vị chuyên môn đề nghị căn cứ vào tình hình thực tế của học viên và Bộ môn. Học viên phải trình bày nội dung, kế hoạch nghiên cứu vào thời gian cuối học kì II và định kì báo cáo kết quả nghiên cứu trong thời gian làm luận văn. Luận văn tốt nghiệp được tổ chức bảo vệ trước Hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp vào thời gian nửa cuối học kỳ 2 của năm thứ hai.
  1. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo tiên tiến ở trong nước và nước ngoài (đã sử dụng để xây dựng chương trình)
6.1. Đối sánh với chương trình thạc sĩ VNH đẳng cấp quốc tế của Viện Việt Nam học và Khoa học PT, ĐHQG Hà Nội:              a. Giới thiệu về chương trình: - Tên chương trình:                               Việt Nam học - Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:      Thạc sĩ Việt Nam học - Tên cơ sở đào tạo nước đào tạo:        Viện VNH và Khoa học PT, ĐHQGHN. b. So sánh chi tiết các học phần trong 2 khung chương trình: SO SÁNH KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC CỦA KHOA VIỆT NAM HỌC & TIẾNG VIỆT, TRƯỜNG ĐHKHXH&NV VỚI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1. Giới thiệu về chương trình:
  1.1.Tên cơ sở đào tạo Khung chương trình của Khoa VNH&TV, Trường ĐHKHXH&NV Khung chương trình của Viện VNH&KHPT
    Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh
1.2. Tên chương trình Việt Nam học Vietnamese Studies Việt Nam học Vietnamese Studies
1.3. Tên văn bằng sau khi        tốt nghiệp Thạc sĩ Việt Nam học Master of American Studies Thạc sĩ Việt Nam học đạt trình độ quốc tê Master of American Studies
1.3. Tổng số tín chỉ: 64 55
   - Khối kiến thức chung: 08 07
   - Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 36   15
       + Bắt buộc: + Lựa chọn: 16      20/40 11 04/12
      19
    15 04/10
   - Luận văn: 20 14
2. So sánh chi tiết các học phần trong 2 khung chương trình: (các học phần  in đậm là những  học phần thay thế nhau giữa 2 chương trình)
STT Tên học phần trong chương trình của Khoa VNH&TV, Trường ĐHKHXH&NV Tên học phần trong chương trình của Viện VNH&KHPT
Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh
I. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG
1 Triết học Philosophy Triết học Philosophy
2 Tiếng Anh cơ bản Foreign Language for General Purposes Tiếng Anh cơ bản Foreign Language for General Purposes
II. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH
I. Các học phần bắt buộc (16 tín chỉ)
3 Ngoại ngữ học thuật Accademic Foreign Language Ngoại ngữ học thuật Accademic Foreign Language
4 Lí thuyết và phương pháp nghiên cứu khu vực Theory and Approaches to Area Studies Lí thuyết và phương pháp nghiên cứu khu vực Theory and Approaches to Area Studies
5 Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam Zone Culture and Cultural Zoning of Vietnam Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam Zone Culture and Cultural Zoning of Vietnam
6 Lịch sử chủ quyền và lãnh thổ VN History of Sovereighty and Territory of Vietnam Lịch sử chủ quyền và lãnh thổ VN History of Sovereighty and Territory of  Vietnam
7 Văn học Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển Vietnamese Literature in the Process of Integration    
8 Phương pháp giảng dạy tiếng việt như một ngoại ngữ  Method of Vietnamese Language Teaching as a Foreign Language    
II. Các học phần tự chọn (20/40 tín chỉ)    
         
9 Tín ngưỡng, Tôn giáo ở VN Religions and Believes in Vietnam Tín ngưỡng, Tôn giáo ở VN Religions and Believes in Vietnam
10 Kinh tế-xã hội Việt Nam: truyền thống và đổi mới Vietnamese Socio-Economy: Tradition and Renovation Kinh tế-xã hội Việt Nam: truyền thống và đổi mới Vietnamese Socio-Economy: Tradition and Renovation
11 Nhà nước và pháp luật trong lịch sử VN The State and Law in Vietnamese History Nhà nước và pháp luật trong lịch sử VN The State and Law in Vietnamese History
12 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Interdisciplinary approach Methodology Phương pháp nghiên cứu liên ngành Interdisciplinary approach Methodology
13 Những đặc trưng cơ bản của tiếng Việt Main characteristics of Viet Nam    
14 Nghệ thuật Việt Nam: truyền thống và hiện đại Vietnamese Arts: Tradition and Modernity    
15 Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Cultures and Languages of Vietnam Minorities Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Cultures and Languages of Vietnam Minorities
16 Phân vùng phương ngữ - văn hóa ở Việt Nam (Zoning Dialect - Culture in Vietnam)    
17 Báo chí-truyền thông Việt Nam từ góc nhìn của Ngôn ngữ học xã hội  (Journalism and Communication from the Perspective of Social Linguistics)    
18 Các văn tự chủ yếu ở Việt Nam và tác động của chúng đến văn hóa Việt (Maijor Script written language of Vietnam and their effects on Vietnamese Culture) Các văn tự chủ yếu ở Việt Nam và tác động của chúng đến văn hóa Việt (Maijor Script written language of Vietnam and their effects on Vietnamese Culture)
19 Nông thôn và đô thị Việt Nam Rural and Urban Areas in Vietnam Nông thôn và đô thị Việt Nam Rural and Urban Areas in Vietnam
20 Lịch sử quan hệ quốc tế của Việt Nam History of International Relations of Vietnam Lịch sử quan hệ quốc tế của Việt Nam History of International Relations of Vietnam
21 Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á Vietnamese Culture in Asean backgrounds Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á Vietnamese Culture in Asean backgrounds
22 Việt  Nam học ở Việt Nam và trên thế giới Vietnamese Studies in Vietnam and in The World Việt  Nam học ở Việt Nam và trên thế giới Vietnamese Studies in Vietnam and in The World
23 Lịch sử tư tưởng Việt Nam History of Vietnam Ideologies Lịch sử tư tưởng Việt Nam History of Vietnam Ideologies
24 Địa lý các vùng lãnh thổ Việt Nam Geography of Regions in Vietnam    
25 Các đặc trưng sinh thái, môi trường Việt Nam The Characteristics of Ecological Environment of VietNam    
      Quá trình dân tộc trong lịch sử VN The National Process in Vietnam
      Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững ở VN Resource, Environment and Sustainable Development in Vietnam
      Ngôn ngữ với xã hội, văn hóa và tư duy người Việt Language in Social, Culture and Thinking of Vietnamese
      Không gian văn hóa vùng đồng bằng sông Cửu Long Cultural Space of The Mekong River Delta
      Hệ thống chính trị VN hiện đại Contemporary Vietnamese Political System
      Không gian văn hóa vùng châu thổ sông Hồng Cultural Space of The Red River Delta
      Không gian văn hóa miền Trung Cultural Space of The Central Part of Vietnam
6.2. Đối sánh với chương trình đào tạo Hoa Kỳ học của Trường Đại học George Washington, Hoa Kỳ:                              a. Giới thiệu về chương trình: - Tên chương trình: American Studies - Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: Master of American Studies - Tên cơ sở đào tạo nước đào tạo: The George Washington University USA - Xếp hạng của cơ sở đào tạo ngành/chuyên ngành đào tạo (năm 2013):  đứng thứ 52 trong số các trường đại học ở Mỹ và đứng thứ 95 (Top 100 University for Social Sciences 2013) trong số các trường đại học tốt nhất trên toàn thế giới (Theo số liệu thống kê đánh giá năm 2013 - World University Rankings 2013, trang web topuniversity.com). b. So sánh chi tiết các học phần trong 2 khung chương trình: So sánh chi tiết khung chương trình đào tạo ngành/chuyên ngành Việt Nam học ở Khoa Việt Nam học & Tiếng Việt với khung chương trình đào tạo ngành Hoa Kỳ học ở Đại học George Washington, Hoa Kỳ
TT Tên học phần trong chương trình đào tạo của Trường đại học George Washington University, USA Tên học phần trong chương trình đào tạo của Trường đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội
  Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt
Phần I. Các môn về đại cương, phương pháp
  1 Scope and Methods in American Studies (3 tín chỉ) Phạm vi và phương pháp nghiên cứu trong ngành Hoa Kỳ học Theory and Approaches to Area Studies Lý thuyết và phươngpháp nghiên cứu khu vực
  2 Cultural Theory and American Studies (3 tín chỉ) Lý thuyết văn hóa và ngành Hoa Kỳ học Zone Culture and Cultural Zoning of Vietnam Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá Việt Nam
3 Theories and Practices in the Study of Media (3) Lý thuyết và thực tiễn trong nghiên cứu truyền thông Journalism and Communication from the Perspective of Social Linguistics Báo chí-truyền thông Việt Nam từ góc nhìn của Ngôn ngữ học xã hội
Phần II. Các môn về chuyên ngành và các vấn đề cụ thể
4 History of Reading in America (2 TC) Lịch sử văn bản Hoa Kỳ Essential written language of Vietnam and their effects on Vietnamese Culture Các văn tự chủ yếu ở Việt Nam và tác động của chúng đến văn hóa Việt
5 The city and urban History (2 TC) Lịch sử đô thị và thành phố Rural and Urban Areas in Vietnam Nông thôn và đô thị Việt Nam
6 Historical Geography of North America (2 TC) Vùng địa lý lịch sử của Bắc Hoa Kỳ Zone Culture and Cultural Zoning of Vietnam Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá Việt Nam
7 The United State and the World (2 TC) Hoa Kỳ và thế giới History of International Relations of Vietnam Lịch sử quan hệ quốc tế của Việt Nam
8 Cultural property Law and Policy (2 TC) Luật và chính sách bảo vệ văn hóa The State and Law in Vietnamese History Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam
9 Religion and American Identity (2 TC) Tôn giáo và sự đồng nhất Hoa Kỳ Religions and Believes in Vietnam Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
10 American Cultural History (2 TC) Lịch sử văn hóa Hoa Kỳ Vietnamese Culture in Asean backgrounds Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á
11 US Religion and Politic (2 TC) Tôn giáo và chính trị Hoa Kỳ History of Sovereighty and Territory of Vietnam Lịch sử chủ quyền và lãnh thổ Việt Nam
12 Readings in Race (2 TC) Những cứ liệu về chủng tộc Hoa Kỳ Cultures and Languages of Vietnam Minorities Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
13 Sociocultural Anthropology (2 TC) Nhân học văn hóa xã hội Cultures and Languages of Vietnam Minorities Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
14 The American cinema (2 TC) Điện ảnh Hoa Kỳ Vietnamese  Literature  and Arts: Tradition  and  Modernity Nghệ thuật Việt Nam: truyền thống và hiện đại
15 US – Asian relations (2 TC) Quan hệ Hoa Kỳ và châu Á Vietnamese Culture in Asean backgrounds Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á
16 Religion and Media (2 TC) Tôn giáo và truyền thông Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam Religions and Believes  in Vietnam
17 Themes in U.S cultural History (2 TC) Những chủ đề trong lịch sử văn hóa Hoa Kỳ Zone Culture and Cultural Zoning of Vietnam Zoning Dialect in Vietnam Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá Việt Nam Phân vùng phương ngữ ở Việt Nam
18 Introduction to American Studies (3 TC) Dẫn luận Hoa Kỳ học Vietnamese Studies in Vietnam and in The World Việt  Nam học ở Việt Nam và trên thế giới
19 Introduction to Literary Theory (2 TC) Dẫn luận lý luận văn học Vietnamese  Literature  and Arts: Tradition  and  Modernity Văn học và Nghệ thuật Việt Nam: truyền thống và hiện đại
20 Women in America Phụ nữ ở Hoa Kỳ    
  American Social Movements (3) Các xu hướng xã hội Hoa Kỳ VietnameseSocio economy: Tradition and Renovation Kinh tế - xã hội Việt Nam: truyền thống và đổi mới
21 US social History Lịch sử xã hội Hoa Kỳ    
22 Asian Influence in Decorative Arts Ảnh hưởng Châu Á trong nghệ thuật trang trí    
23 The United States in a Global Nước Mỹ trong bối cảnh toàn History  of  International Relations of  Vietnam Lịch sử quan hệ quốc tế của Việt Nam
24 Research Seminar in American Studies (3) Thảo luận nghiên cứu trong Hoa Kỳ học    
25 Interpretation in the Historic House Museum (3) Nội dung trưng bày trong nhà bảo tàng lịch sử    
26 Historical Archaeology Field Program (3) Chương trình nghiên cứu khảo cổ học    
27 Independent Study (arr.) Tự nghiên cứu    
28 Thesis Research (3-3) Luận văn tốt nghiệp (MA) Thesis Luận văn tốt nghiệp
 

Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập31
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm28
  • Hôm nay1,383
  • Tháng hiện tại136,594
  • Tổng lượt truy cập1,699,415
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây