Khoa Việt Nam học và Tiếng Việthttp://vsl.ussh.vinades.vn/uploads/vsl/vsl-banner1.png
Thứ bảy - 04/11/2023 21:43
THÔNG TIN TRƯỞNG KHOA
I. Sơ yếu lí lịch:
Họ và tên: Lê Thị Thanh Tâm
Năm/Nơi sinh: 1975 – Hưng Yên
Học hàm/Học vị: Tiến sĩ Ngữ văn
Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt
Chức vụ: Trưởng Khoa
Địa chỉ liên hệ: B7bis, Trần Đại Nghĩa, phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: 84-24-3-8694323
II. Quá trình đào tạo
Bậc đại học (1993 – 1997): Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Ngữ văn
Bậc thạc sĩ (1998 – 2000): Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Văn học Việt Nam
Bậc tiến sĩ (2001 – 2007): Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Lý thuyết và lịch sử văn học
III. Quá trình công tác
1997-1999: Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh, thực tập nghiên cứu
2000 – 2002: Khoa Ngữ văn và Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trợ giảng
2002-2012: Khoa Ngữ văn và Báo chí (sau đổi thành Khoa Văn học và Ngôn ngữ), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Giảng viên
2012-2016: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giảng viên, Trưởng bộ môn Văn học
2016-2018: Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản, Phó Giáo sư thỉnh giảng
20218-2021: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trưởng bộ môn Văn học và Nghệ thuật Việt Nam, Phó Trưởng Khoa
2021 đến nay: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trưởng Khoa
IV. Hướng nghiên cứu và giảng dạy chính: 1) Văn học Việt Nam 2) Mỹ học Thiền Việt Nam và Đông Á 3) Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam V. Sách chuyên khảo, tham khảo - giáo trình: 1) Thơ ca Phật giáo Việt Nam – Đông Á nhìn từ mỹ học thiền, Lê Thị Thanh Tâm, ISBN: 978-604-9887-03-1, NXB ĐHQGHN, 2019. 2) Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận liên ngành (viết chung), ISBN: 978-604-365-185-0, NXB Thế giới, 2022. 3) Đoản thi Đông Á (viết chung), ISBN: 978-604-68-6490-5, NXB Văn hóa – Văn nghệ, 2020 * Chương sách (1) “Thiền và thơ Haiku”, Thơ – Nghiên cứu, lý luận, phê bình, Khoa Ngữ văn và Báo chí, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2002, trang 251-297. (2) “Cảm hứng công án trong một số bài thơ thiền Việt Nam và Trung Quốc”, Văn học so sánh – Nghiên cứu và dịch thuật, Khoa Ngữ văn và Báo chí, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2003, trang 233-242. (3) “Ngành văn học ở một số đại học Mỹ - yếu tố Cá tính hoá và Quốc tế hoá trong chiến lược xây dựng chương trình”, Bình luận văn học niên giám 2008, NXB Văn hoá Sài Gòn, trang 216-226. (4) “Cảm hứng giải thoát trong thơ Vương Duy và Tuệ Trung thượng sĩ”, Đổi mới dạy văn và học văn, NXB Văn hóa Sài Gòn, trang 301-323. (5) “Sương Nguyệt Anh – nữ sĩ, nữ chủ bút tài hoa và trí tuệ”, Nam bộ nhìn từ văn hóa, văn học và ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011, trang 271-289. (6) “Ấn tượng kí Đồng bằng sông Cửu Long”, Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay), Nguyễn Văn Kha chủ biên, ISBN: 978-604-73-3686-7, ĐHQG-HCM, 2015, trang 93-106. (7) “Nữ sĩ Manh Manh”, Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học ở Nam Bộ thời kì 1865 – 1954, Nguyễn Thị Thanh Xuân chủ biên, ISBN: 978-604-0-14899-5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, trang 669-683. VI. Sách dịch 1) Thiền định thiết thực (Brahma Kumaris), Lê Tâm biên dịch, NXB Văn hóa Sài Gòn, 2007. 2) Hạnh phúc tại tâm (Osho), Lê Thị Thanh Tâm biên dịch (tái bản lần thứ 8), NXB Hồng Đức, 2019. VII. Bài báo khoa học:
1. Tạp chí quốc tế (1) The Humanity and Aesthetics in the concept of Mass Literature (comparison between Vietnam and Japan),東京外大東南アジア学, Southeast Asian Studies, Tokyo University of Foreign Studies, 2017-02-23, [pp.1-17]. (2) The Vietnamese memory heritage of the war and the spirit of compassion, The Russian Journal of Vietnamese Studies. 2022;6(3):58-66, 2022.
2. Tạp chí trong nước (1) Về triết lý âm thanh trong thơ thiền Lý – Trần, trang 54-59, Tập san Khoa học xã hội – Nhân văn số 21-2002. (2) Cảnh giới giác ngộ - từ tâm thức tôn giáo đến sáng tạo thơ ca, Tập san Khoa học xã hội – Nhân văn số 4- 2004. (3) Gương mặt người mẹ-hành trình tìm về bản thể trong thơ thiền đời Trần, Nguyệt san Giác Ngộ số12, tháng 8- 2006. (4) Phan Thị Bạch Vân và tinh thần phụ nữ, Tập san Khoa học xã hội – Nhân văn số 36, tháng 9-2006, trang 74-79. (5) Con người hành hương trong thơ thiền Lý – Trần và Đường Tống, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, ISSN: 1859-2856, Tập số 3, 2006, trang 70-81. (6) Kim So-wol và Nguyễn Bính, nỗi buồn thương đồng điệu, Tạp chí Phát triển Khoa học công nghệ, ĐHQG TP. HCM, ISSN: 1859-0128, Tập 13, số X1, 2010, trang 13-25. (7) “Con người mộng huyên và con người giải thoát như là nguồn cảm hứng lớn trong thơ thiền Lý Trần”, Kỷ yếu Hội thảo Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long, NXb Văn hóa Thông tin. (8) Thể nghiệm nghệ thuật của Chế Lan Viên nhìn từ sự sáng tạo ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, ISSN: 0868 – 3409, Tập số 11, 2013, trang 44-49. (9) Phê bình thơ xác lập đẳng cấp thưởng thức nghệ thuật, trang 23-26, Tạp chí Văn hóa Nghệ An số 248- 2013. (10) Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, ISSN: 1859-2856, Tập số 7-2014, 2014, trang 113-116. (11) Giá trị mộc bản “Thiền tông bản hạnh” trong kho tàng mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Văn hóa và Du lịch, ISSN: 1809-3720, Tập số 18, tháng 7 - 2014, trang 39 – 46. (12) Nguyễn Thị Kiêm – “nhân vật mới, tình tứ mới, văn chương mới”, Tạp chí Khoa học Văn hóa và Du lịch, ISSN: 1809-3720, số tháng 4-2016. (13) Sinh quyển u huyền qua thơ ca Thiền tông Đông Á, Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, ISSN: 1859-0136, Tập số 10 + 11 (242 + 243), 2018, trang 1-16. (14) Văn học dịch Việt Nam trong bối cảnh ngành Việt học ở Nhật, Tạp chí Nghiên cứu văn học, ISSN: 1859-2856, Tập số 8-2019, trang 63-71. (15) Nghệ thuật “mã hoá” trong ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, ISSN: 0868 – 3409, Tập số 6 (313)-2021, trang 122-129. (16) Mỹ học Nhật Bản và con đường tiếp nhận Thạch Lam, Hàn Mặc Tử, Khái Hưng của học giới Nhật – một vài giả thuyết, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá, ISSN: 0866 – 7667, Tập số 36-2021, trang 5-14. (17) Hình tượng bậc “cuồng thiền” thời trung đại Đông Á nhìn từ Tuệ Trung thượng sĩ (Việt Nam) và thiền sư Nhất Hưu (Nhật Bản), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, ISSN: 0866-8655, Tập số 473, tháng 9-2021 trang 94-99. (18) Cuộc chơi từ những biên giới ảo của thể loại, Tạp chí Văn nghệ quân đội, ISSN: 2354-1295, Tập số 978, 979, tháng 12 – 2021. (19) Về tính “đối thoại” trong thơ cổ Việt Nam, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, Nghệ thuật, ISSN: 0866-7349, Tập số 3-2022, trang 79-91. (20) Hàn Mặc Tử và phương Đông siêu thực, Tạp chí Nghiên cứu văn học, ISSN: 1859-2856, Tập số 5 (603), tháng 5-2022, trang 35-45.
3. Bài Hội thảo quốc tế (1) “Mono no aware và văn chương Nhật Bản”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á, ISBN: 978-604-68-0633-2, NXB Văn hoá – Văn nghệ, 2012, trang 255-268, 2012. (2) “Giảng dạy văn học cổ Việt Nam nhìn từ Việt Nam học”, Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt, những vấn đề lý luận và thực tiễn, ISBN: 978-604-934-482-4, NXB ĐHQGHN, 2013, trang 93-104. (3) “Chữ Duyên trong Truyện Kiều”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá Nguyễn Du, ISBN: 978-604-73-3827-6, NXB ĐHQG-HCM, 2015, trang 481-493. (4) “Giải mã cách đọc Kiều của Tản Đà (Qua “Văn Hoa tiên và văn Kiều”)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du 250 năm nhìn lại, NXB KHXH, 2015, trang 392-406. (5) “Haiku nhìn từ mỹ học thiền – khuynh hướng phê bình có tính quốc tế đối với tinh hoa văn học Nhật Bản, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa, ISBN: 978-60473-3828-3, NXB ĐHQG-HCM, 2015, trang 101-107. (6) “Khác biệt về diễn giải tri thức trong phương pháp giảng dạy văn học Việt Nam cho sinh viên quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học, ISBN: 978-604-73-5445-0, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2017, trang 896-911. (7) “Văn học Việt Nam trung đại và cuộc hội nhập nền văn minh Đông Á – một cái nhìn khái lược”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và Tiếng Việt 2018, ISBN: 978-604-73-6155-7, NXB ĐHQG-HCM, 2018, trang 599-610. (8) “Phật giáo nhập thế Việt Nam và Nhật Bản nhìn từ bối cảnh thiền học Đông Á”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường Đại học, ISBN: 978-604-9878-38-1, NXB ĐHQGHN, 2019, trang 612-625. (9) “The Process of Acculturation: The Investigation of The Roles of Gongs and Drums in The Cultural and Religious Life of The Cham Hroi and Bahnar people in Phu Yen” (co-author), International Conferencece Proceeding on Heritage and Techology, ISSN: 0094-243XE-ISSN:1551-7616; DOI: https://doi.org/10.1063/5.0066481, 2021.
4. Bài hội thảo trong nước (1) “Nghĩ về phương diện thế tục trong sáng tạo và cảm nhận thơ thiền”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Những lằn ranh văn học, NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 2011. (2) Thơ Haikâu Lê Đạt nhìn từ mĩ học Haiku Nhật Bản, Kỷ yếu Hội thảo “Ngôn ngữ học toàn quốc” năm 2013, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013. (3) “Giảng dạy văn học cổ Việt Nam nhìn từ Việt Nam học”, Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt, những vấn đề lý luận và thực tiễn, ISBN: 978-604-934-482-4, NXB ĐHQGHN, 2013, trang 93-104. (4) “Hồ Văn Hảo, một tiếng thơ mới nặng chất đời”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Nhìn lại Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn,NXB Thanh Niên, TP. HCM, 2013, trang 205-210. (5) “Lối đi tâm linh trong thơ Hoàng Cầm”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Văn học và văn hoá tâm linh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, ISBN: 978-604-956-194-8, 2015, trang 384-399. (6) “Hiện tượng Ly Hoàng Ly - ẩn ức của thị giác và thanh âm trong dòng thơ đương đại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt, ISBN: 978-604-73-8473-0 NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2021, trang 197-211.
VIII. Đề tài nghiên cứu (chủ trì và tham gia): Chủ trì: 1. Đề án “Xây dựng tài liệu dạy tiếng Việt song ngữ (Việt – Anh) cho trẻ em Việt Nam ở nước ngoài”, Quyết định số 2623/QĐ-BGDĐT kí ngày 14/9/2020, Đề án cấp Bộ, chủ trì. 2. Đề án “Tăng cường dạy tiếng Việt trên mạng trực tuyến cho người Việt Nam ở nước ngoài”, Quyết định số 4260/ĐHQGHN-ĐT kí ngày 26/12/2019, Đề án cấp Nhà nước, chủ trì. 3. Văn học dịch Việt Nam ở Nhật Bản nhìn từ bối cảnh nghiên cứu khu vực; Mã số đề tài: CS 2021.09, Đề tài cấp cơ sở, chủ trì. 4. Tiếp nhận thơ ca hiện đại Việt Nam từ lý thuyết đa văn hóa; Mã số đề tài: CS.2022.25, Đề tài cấp cơ sở, chủ trì. 5. Đề án “Kênh giảng dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài”, nhiệm vụ thường xuyên theo chức Trường ĐHKHXH&NV do Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội giao năng năm 2022, chủ trì. 6. Đề án “Kênh giảng dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài”, nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của Trường ĐHKHXH&NV do Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội giao năm 2023, chủ trì. Thành viên tham gia/ thư kí 1. Khảo sát, đánh giá, bảo tồn văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, MS: B2005-18b-07-TĐ, QĐ số: 387/ QĐ-ĐHQG-HCM/KHCN ngày 15/4/2005, thành viên tham gia. 2. Biên dịch “Tuyển tập văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến giữa thế kỷ XIX”, Đề tài cấp cơ sở, năm 2010, thành viên tham gia. 3. Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1930-1945, Mã số đề tài: B2008-08b-01TĐ, QĐ số: 284/QĐ-ĐHQG-HCM/KHCN, thành viên tham gia. 4. Văn học Hán-Nôm Nam Bộ từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX: sưu tầm, phiên dịch và nghiên cứu, mã số đề tài: VII1.2-2012.26, thành viên tham gia. 5. Hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Quốc ngữ ở Nam Bộ trước 1954 (sưu tầm, tuyển chọn và nghiên cứu); Mã số đề tài: B2013-18b-05, thành viên tham gia. 6. Đề án “Tổ chức bồi dưỡng, đánh giá năng lực và cấp chứng chỉ tiếng Việt theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài”, thành viên tham gia. 7. Âm nhạc Công giáo ở miền Bắc từ Thư Chung năm 1980 đến nay, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị trong bối cảnh hiện nay; Mã số: QG.22.37, Đề tài cấp ĐHQGHN, thư kí. 8. Đề án “Bộ tài liệu song ngữ hướng dẫn ông, bà, cha, mẹ dạy tiếng Việt cho con cháu trong gia đình phù hợp với các ngôn ngữ thông dụng và ngôn ngữ nước sở tại”, Đề án cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2023, nghiên cứu chính Quyển 2- bậc 2.